Bước 1: Thăm khám – chuẩn bị
- Thăm khám, tư vấn về phần cằm bị biến chứng cần phẫu thuật của bệnh nhân.
- Vẽ đánh dấu vùng cằm cần phẫu thuật.
- Thực hiện xét nghiệm cơ bản cho phẫu thuật gây tê (thời gian máu chảy, máu đông).
Bước 2: Thực hiện
Stt | Người thực hiện | Các bước thực hiện | Mô tả cụ thể | ||
|
Điều dưỡng dụng cụ, KTV – BS gây mê.
BS |
– Vẽ đánh dấu vùng cằm cần phẫu thuật.
– Tư thế nằm ngữa đầu hơi ngước lên – Súc miệng bằng dung dich povidine pha nước muối NaCl 0,9% – Thiết lập đường truyền tĩnh mạch. |
|||
BS |
|
– Sát trùng vùng cần phẫu thuật bên ngoài da và bên trong miệng bằng dung dịch sát khuẩn.
– Trải sant phẫu thuật. – Chích tê niêm mạc trong miệng ở hàm dưới tương ứng với vị trí cần phẫu thuật đã đánh dấu. |
|||
BS |
|
– Rạch niêm mạc trong miệng qua đường rạch cũ. Đối với từng trường hợp xử trí:
+ Chảy máu: cầm máu kỹ, băng ép. + Nhiễm trùng: cầm máu kỹ, đặt dẫn lưu, băng ép. + Dị lệch chất độn: đặt và cố định chất độn đúng vị trí. + Dị ứng chất liệu: lấy bỏ toàn bộ chất liệu. |
|||
BS |
|
– Mức độ cân đối hai bên.
– Mức độ cân xứng trước sau |
|||
BS |
|
– Khâu niêm mạc trong miệng bằng chỉ tự tiêu.
– Băng ép cố định |
|||
BS | Băng ép cố định |
Bước 3: Hậu phẫu
- Ăn đồ lỏng trong vòng 5 ngày đầu sau thủ thuật. Tránh ăn thức ăn cứng, mở miệng to trong 10 ngày. Sau ăn xúc miệng sạch bằng nước muối sinh lí, tránh để thức ăn bám vào vết mổ.
- Uống thuốc theo toa.
- Tháo băng ép sau 5 ngày.
(Theo quyết định số 3449/ QĐ-BYT ngày 07/06/2018 của Bộ Y tế ban hành tài liệu Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Tạo hình – Thẩm mỹ)